80s toys - Atari. I still have

wap truyen , truyen teen , doc truyen teen , wap truyen .


http://donhung.sextgem.comwap tai game , doc truyen hay , hack game .
http://ledonhung.mbox.shkho game online hay nhat mien phi cho mobile
KENH-TRUYEN
Game Mobile Hay
Chiến Binh CS - Thuần Việt Đặc Sắc
Thể loại bắn súng 3D đỉnh cao hấp dẫn, hình ảnh, âm thanh  cực sống động....
iWin 429 HD - Game Bài Chính Hiệu iWin
Game Bài đẳng cấp đã được chứng minh hỗ trợ mọi dòng máy, cộng đồng đông vui, cực khủng....
Thiên Long Mobile - Kiếm Hiệp MMORPG Đỉnh Cao 2014
Chất kiếm hiệp và giang hồ cuốn hút game thủ, hỗ trợ tất cả dòng máy Java và Android...
Yêu Tiên - Cuộc Chiến Tam Giới
MMORPG khốc liệt trong cuộc thanh trừng của Nhân - Tiên - Yêu, hỗ trợ Java, Android...
Ngọc Rồng Online - Game Chiến Thuật Dễ Thương
Hóa thân nhân vật Siêu Xayda kinh điển, dùng tuyệt kỹ bảo vệ trái đất....
KPAH 151 - Game gMO Ấn Tượng Nhất Việt Nam
Cốt truyện Việt, và đắm mình trong tích xưa, cùng tham gia các trận đấu lịch sử....
Vua Đá Ngựa - Lucky Jee Jee
Trải nghiệm những mini game đánh Bài, đua Ngựa, thú chiến đỉnh nhất Việt Nam....
Mobi Army HD 236 - Anh Tài Tựa Gunbound
Game bắn súng đối kháng theo lượt, quen thuộc, thuộc dòng kinh điển, ấn tượng với Gamer....
Khát Vọng Sân Cỏ - Game Quản Lý Bóng Đá
Tham gia cầu trường sôi động, được hàng triệu người mến mộ...
Dị Tinh 1.15 - ARPG Full 3D đình đám nhất Việt Nam
Game 3D với hệ thống nhiệm vụ phong phú, Skill, chiến đấu thời gian thực ..tuyệt đỉnh....
Phong Vân Truyền Kỳ v17 - Tuyệt Đỉnh Mobile
Game nhập vai, đánh theo lượt kết hợp đông - tây, hàng triệu Game thủ đã nhập cuộc....
Avatar 242 HD - MXH Teen Đặc Biệt Ấn Tượng
MXH nhộn nhịp, vui vẻ, kết bạn, nông trại, câu cá, chơi mini game, thể hiện cá tính của bạn....
Làng Xì Tin - MXH Đầy Cá Tính
Tham gia MXH ảo, thể hiện phong cách, tài năng chinh phục nhiệm vụ hấp dẫn....
Dota Card - Game Thẻ Bài Của Các Vị Thần
300 thẻ bài anh hùng theo bạn tham gia mọi trận chiến, đoạt ngôi Vương...

/> <a href=Trang chủ > Game Online Hot > Truyện Ngắn

Bottomxuống Chủ đề đã đóng cửa.

Truyện Ngắn - Sứ Giả

Admin™ [On] [SV!]
Đẳng Cấp Nhất
/> “Thằng Nha có cái bánh đa, cái bánh đato tướng bằng ba cái đình.Thằng Nha đem tặng thương binh, đi đến đầu đình thì gặp thằng Nhai.
Thằng Nhai có cái bánh gai, cái bánh to tướng bằng hai cái đình. Thằng Nhaiđem tặng thương binh, đi đến đầu đình thì gặp thằng Nha.
Thằng Nha có cái bánh đa… đi đến đầu đình thì gặp thằng Nhai.
Thằng Nhai có cái bánh gai…đi đến đầu đình thì gặp thằng Nha.
Thằng Nha…
Thằng Nhai…”
Chỉ có một cái bánh đa và một cái bánh gai, nhưng tấm lòngthơm thảo của thằng Nha và thằng Nhai có thể to bằng hai, ba cái đình quá đi chứ! Bởi cùng có tấm lòng mộc mạc và chân thành nên chúng cứ liên tục gặp nhau ở đầu đình. Có lẽ chúng đều e dè, thẹn thùngnên cầm cái bánh đi mãi mà chưa tặng được ai. Bác Phó cứdẫn chúng đi loanh quanh rồi lại đến đầu đình. Không ngờ bác Phó hát haythế! Say sưa lắm! Mắt bác cứ mơ màngchẳng nhìn ai. Giọngca đầy quyến luyến, lúc bỗng lúc trầm. Sau này lớn lên, tôi được đi nhiều nơi, đã từng được xem các nghệ sĩ opera biểu diễn. Họ hát hay hơn bác Phó, điều đó đã hẳn, song khả năng say sưa với bài hát thì cũng chỉ ngang bác Phó là cùng.
Phải đến mấy chục lần thằng Nha và thằng Nhai đụng đầu nhau “lốp cốp” ở đầu đình mà bài ca vẫn chưa dứt. Anh Bình mặt tái dần, tái dần… rồi nhợt nhạt. Anh cứ hậm hực vò đầu, dậm chân. Trong lúc nghệ sĩ Phó cối mặc quần lửng vẫn mơ màng đắm đuối. “Thôi…ôi…ôi!” – anhBình vung tay hét lớn. Bác Phó giật thót người. “Hát vớichẳng hò. Lấy đâu ra cái kiểu hát lạ kỳ đấy? Nha nha với chẳng nhai nhai. Nhai gì nhai lắm thế! Nhai không chịu nuốt à?!” Bác Phó vẫn bình tĩnh – “Kính thưa bà con và anh em thương binh. Đã bảo tôi chưa hát cho ai nghe bao giờ. Vâng lời anh Bình mà hômnay tôi hát. Dẫu có dở cũng là tấm lòng chân thành của tôi đối với các thương binh liệt sĩ. Giờ, anhBình không cho hát nữa thì thôi, tôi xin xuống, mong bà con thông cảm”. Tiếng cười, tiếng vỗ tay lại nổi lên ầm ầm. Buổi gặp mặt cũng kết thúc. Sau chuyến đó, nhiều người phục bác Phó ra mặt. Thế mới biết con người lầm lỳ, cục mịch – “tẩm ngẩm mà đấm chết voi”.
Rồi, một tuần lao động công ích của bác Phó cũng qua đi.Buổi chiều ấy về nhà, bác sai anh Nhân sửa soạn đồ nghề. Hôm sau trời còn mờ sương, hai thầy trò đã vội vã cơm đùm gạo bới, gồng gánh lên đường. Có lẽ bác sợ anh Bình thay đổi quyết định, phạt bác thêm một tuần nữa cũng nên. Chuyến ấy bác Phó đi biền biệt, đến cả nửa năm mới quay về. Bác về vào dịp giáp tết. Trên đường đi, bác sắm sẵn mọi thứ cho nồi bánh chưng. Năm đócũng là năm được mùa, cả làng tôi náo nức chuẩn bị một cái tết tưng bừng. Những ngày giáp tếtvui như hội. Cứ rảnhrỗi chúng tôi lại chạy về nhà bác Phó. Mới phải xa báccó nửa năm mà chúng tôi thấy dài đằng đẵng. Cái đêm nhà bác Phó luộc bánh chưng, chúng tôi kéo đến ngồi quanh bếp lửa nghe bác kể chuyện. Chuyện đông chuyệntây, chuyện nửa năm qua bác gặp những gì, rồi bác lại kể chuyện dưới ấy. “Xuống đó ta gặp ông lý Cường, vui lắm! Ông lý rủ ta đi ngao du thiên hạ”. Ông lý Cường ngày xưa là lý trưởng làng tôi. Ông chết từ lâu rồi. Người giàlàng tôi kể lại, ông lý bị toét mắt. Mắt lúc nào cũng ướt lèm nhèm. Cha ông lý cũng bị bệnh ấy. Ông nội ông lý cũng thế. Thằng Sâm, cháu nội ông, học cùng bọn tôi, mắt cũng lèm nhèm. Mà bố nó cũng vậy. Về sau, thằng Sâm được trạm y tế xã nhỏ thuốc, mắt nó lại bình thường như mọi người. Làng tôi ngày xưa ai cũng sợ ông lý Cường. Chỉ trừ bác Phó là nghênh ngang không coi ông ra gì. Hồi đó bác Phó còn trai trẻ. Bác vẫn gọi ông lý Cường là lý toét. Tất nhiên chỉ gọi sau lưng ông lý. Nhưng rồi cũng đến tai ông. Ông lý sai tay chân điệu cổ bácPhó đến nhà. Rồi nọc ra nện cho hai chục roi vì tội hỗn láo. Đánh xong, thấybác Phó cứ nằm ỳ giữa sân, ông quát: “Ngồi dậy! Tao nện cho nữa bây giờ”. Bác vẫn nằm im. Ông lý sợ, lỡ bác Phó bị đánh quá tay,có chuyện gì thì ông cũng chết. Ông đến lay bác Phó – “Dậy, dậy đi!” Bác Phó ngoảnh mặt cười – “Không đánh nữa à?”. “Thôi, tao tha, lần sau còn hỗn thì biết tay tao”. Bác lồm cồm bò dậy – “Cán ơn ông lý toét. Nhờ có ông mà hôm nay con đỡ đaubụng. Lạy ông lý toét con về!” Ông lý tức điếng người, song chẳng lẽ lại nọcbác Phó xuống đánhtiếp?
“Ô! Ông lý dẫn ta vào tận Sài Gòn, ChợLớn chơi. Vào đó, ănthịt cầy ở quán người Tàu, ngon tuyệt”. Bọn tôi cứ tròn xoe mắt – “Sài Gòn, Chợ Lớn ở đâu bác Phó?”. “Trong miền Nam ấy!”. “Nhưng mà, miền Nam có chiến tranh có thằng Mỹ mà?”. “Ở dưới đó không có chiến tranh, cũngchẳng có thằng Mỹ nào đánh ta cả”. Chuyện của bác Phó kể ly kỳ quá, cứ hút bọn tôi lại. Bọn tôi ngồi im lắng nghe không bỏ sót một câu. “Ông lý không thù bác nữa à?”. “Không, mọi hận thùđều vứt lại trên này.Ở dưới đó mọi người bình đẳng. Ông lý hẹn năm sau dẫn ta sang Trung Quốc chơi. Rồi có dịp sẽ sang Liên Xô. Chà chà! Khoái phải biết!”. Bọn tôi chẳng rõ thực hư ra sao, nhưng nghe bácPhó kể rành mạch quá, không thể không tin. Ở trên này làm sao bác biếtđược miền Nam với Sài Gòn, Chợ Lớn? “Nhưng mà, có ba ngày, sao bác đi nhiều thế?”. “Ba ngày trên này bằng mươi ngày dưới ấy, tha hồ mà đi”. Cuộc đời bác Phó kể cũngsướng. Một năm có 365 ngày, bác ở trầngian 362 ngày thêm 30 ngày ngao du dưới âm phủ.Chẳng có ai được như bác.
Bác Phó làm rể làng Đông Thành. Đông Thành ở sát làng tôi.Chỉ cách một cánh đồng cỏ, nhưng bên ấy có nhiều tập tục khác với bên này. Con gái Đông Thành vừa khỏe vừa gấu, rất thích gây gổ đánh nhau với con trai làng tôi. Nghe nói khi xưa, vào những ngày xuân, Đông Thành vẫn mở những sới vật dành cho nữ. Các đô vật nữ cũng vật nhau huỳnh huỵch chẳng khác gì nam. Lâu dần, những trò chơi ấy cũng bị phôi pha. Ngày còn nhỏ, bọn tôi vẫn thường thả trâu ở đồng cỏ nằm giữa hai làng. Hôm đó mải tát cá mà bọn tôi quên chuyệnchăn trâu. Có hai con trâu làng tôi sang ăn lúa của Đông Thành. Bọn con gái bên ấy tóm được trâu ăn lúa đem về. Chúng tôi sang đòi lại. Cãi qua cãi về, cuối cùng là đánh nhau. Bọn con gái Đông Thanh xông vào đánh “giáplá cà”. Chúng cũng đấm đá, vật bọn tôi như con trai. Bọn chúng khỏe quá chúng tôi địch không nổi. Mà chúngcòn đông hơn, nên đuổi bọn tôi chạy vềtận đầu làng bên này. Sau đó chúng lùa hết trâu làng tôi về giam và nói phải đem lúa sang chuộc.Bọn tôi về tìm người lớn. Đến giữalàng thì gặp bác Phó. Đành cầu cứu bác Phó. Bác Phó là người rể quý của Đông Thành. Bác đóng cối cho bên ấythường cho họ nợ đến mùa trả lúa. Hôm đó khi dẫn trâuvề, bác dặn chúng tôi đừng để bị một lần nữa. Họ sẽ phạt rất nặng. Và đừng dại đánh nhau với con gái Đông Thành.Chúng khỏe như trâu ấy! “Dân Đông Thành đàn bà làm chồng, đàn ông làm vợ”. Đàn bà Đông Thành khỏe hơn đànông. Họ toàn đi cày. Còn đàn ông ở nhà làm vườn. Làng Đông Thành chỉ có một lối vào và một lối ra, nhưng vào giữa làng thì ngõ xóm chằng chịt. Nếuai không thuộc đường sẽ phải quanh co mãi giữa làng mà chẳng rađược. Nghe nói ông tổ khai canh Đông Thành là một ông quan bất mãn triều đình. Ông rất giỏi binh pháp. Làng được xây dựng theothế phòng thủ. Bác Phó bảo, ngày xưa bọn Tây rất sợ làng Đông Thành. Có một lần, một tiểu đội lính Tây vào bắt gà bắt lợn, dân làng cứ để yên cho chúng bắt. Chúng vác chiến lợi phẩm quanh co mãi giữa làng. Lúc đấy mới bịăn đạn của du kích. Chúng la hét om sòm, xả súng bắn bừa mà chẳng trúng ai. Làng Đông Thànhmỗi bụi tre, mỗi đụnrơm đều trở thành chiến lũy, từ người già đến trẻ em đều tham gia đánh giặc. Bọn Tây khiêng vác nhau chạy bừa, may mắn thế nào cũng rađược. Hôm sau chúng đem lính đến báo thù. Chúng cứ đứng đầu làng mà bắn vào. Bắn cho hết đạn thì về.
Bác Phó gật gù – “Ở Việt Nam có vạn vạnngôi làng không giống Đông Thành kiểu này thì giống kiểu khác. Có thế xưa kia ta mới đuổi được thằng Tàu, thằng Tây chứ! Mà, con gái Đông Thành có tinh nghịch cũng chưa thấm gì với gái Cầu Gỗ”. Theo bác Phó, làng quê Việt Nam mới nhìn qua thì ở đâu mà chẳng giống đâu, bởi ở đâu chẳng có những con đường ngoằn ngoèo, chẳng có bụi tre, bờ ao, có chum nước nơi góc sân. Nhưng, có ở lâu, có chịu khó tìm hiểu mới biết, mỗi đụn rơm, mỗi nếp nhà tranh, mỗi con đường làng, cả tiếng chó sủa đều tiềm tàng ẩn chứa những điều khác lạ, rất riêng biệt. Và cả sự linh thiêng cũng khác nhau. Hình nhưbác Phó có giác quan khác người, nên theo bác, tiếng gà gáy của mỗi làng đều có âm sắc riêng,nó phảng phất cốt cách của người dân làng ấy. Tài thật! Phân biệt được cả tiếng gà gáy của mỗi làng thì chỉ có mình bác Phó.
Ngày xưa, bác Phó từng có lần về đóng cối ở cạnh làng Cầu Gỗ. Hồi đó bác đang còn là anh thợ phụ. Tỷ mẩn vừa làm việcvừa hóng chuyện, bác nghe nói, con gái Cầu Gỗ mười sáu, mười bảy tuổi mà đi tắm sông giữaban ngày toàn tắm truồng. Cứ hơ hớ. Nếu nói hay hơn, người ta gọi là tắm tiên. Lạ quá! Bác Phó nghe mà cứ ngẩn ra. Nhưng chẳng dám hỏi lại. Bác im lặng suy ngẫm. Mấy ngày sau bác lân la tìm hiểu. Con gái Cầu Gỗ đi tắm sông bao giờ cũng đi một đoàn cảchục người. Tắm vào buổi sáng. Họ chọn một khúc sông vắng, rất ít người qua lại. Tắm chán, họ lại lên nằm phơi nắng trên bờ. Thảnghoặc có người đi qua, họ sẽ nhảy xuống sông mà lặn. Bác Phó đã tìm được khúc sông ấy. Sáng sớm, bác bỏ việc, chui vào một bụi rậm gần đó ngồi đợi. Quả nhiên mặt trời vừa lên nửa ngọn tre, một đoàn con gái kéo nhau tới. Họ cởi quần áo, nhảy xuống sông. Họlặn ngụp. Té nước đùa giỡn. Đuổi nhaudưới sóng. Chỉ một lúc sau đã có người lên nằm phơi nắng. Bác Phó cứ căng mắt mà nhìn. Nhìn hau háu. Ngày đó bác là chàng trai mới hai mươi tuổi, chưa hề thấy thân thể con gái bao giờ. Điều ấy càng làm bác háo hức và hiếu kỳ. Chao ơi, những thân thể trắng ngần,nuột nà như những nàng tiên. Chỉ còn mấy nàng đang ngụp lặn. Hầu hết họđã lên bờ. Có mấy nàng đuổi nhau. Người ngồi, người nằm trên cỏ. Các nàng cứ lên lên xuống xuống nơi bờsông. Bác Phó hoa cả mắt. Nhưng mà, ngồi trong bụi này thì xa quá. Chẳng ăn thua gì. Bác chỉ được nhìn các nàng mờ mờ, lấp lóa trong ánh nắng. Từ đây đến đó chẳng còn cái bụi nào. Bác suy nghĩ cách tiếp cận. Chợt, nhìn thấy cái gậy tre vứt bên đường, bác nảy ra sáng kiến. Từ từ bò ra khỏi bụi, bác Phó cầm gậy chọc chọc xuống đất, dò dẫm từng bước tiến lên. Các nàng đã phát hiện có người đến. Họ nhảy hết xuống sông. Bác Phó đến tận nơi, đứng chọc chọc gậy – “Có ai đó, cho tôi hỏi đường với”. Các nàng vẫn bì bõm dưới nước, cười khúc khích. Bác Phó nhắc lại và vẫn giơ gậy chọc chọc, mò mẫm. Tiếng cười khúc khích dưới nước có vẻ to hơn. Họ đùn đẩy nhau – “Nói đi, nói đi mày, xem họ hỏi đường về đâu”. Bác Phó nhắc lại. Họ vẫn đùn đẩy nhau. Chợt bác Phó bước hụt vào cái hố, ngã chổng kềnh. Lồm cồm bò dậy, bác đưa tay mòmẫm tìm gậy. Mò mẫm mãi, mặc dù cái gậy ở ngay trước mặt. “Hình như người mù chúng mày ạ!”. “Đúng không”. “Đúng!”. “Phải không?”. Rõ ràng, không thấy họ đang mò mẫm tìm gậy à!”. Một nàng can đảm bước lên bờ. Rồi hai nàng. Đã là người mù thì sợ gì, họ kéo hết lên bờ. Họ cầm gậy đưa vào tay bác Phó. Bác cầm được gậy mừngrỡ lắm. “Anh này còn trẻ mà đã bị mù,tội thật”. “Anh ơi, đã có vợ chưa, có thích em không?”. Họ cầm tay bác Phó lay lay. “Anh có nhìnrõ em không? Em thích anh mà!”. “Suỵt, nhìn làm sao được. Đừng có trêu người mù, phải tội”.Bác Phó hỏi đường về ngay cái làng bác đang đóng cối. “Ô! Quay lại con đường anh vừa đi đấy thôi!”. Họ cầm tay bác Phó chỉ vẽ - “Còn xa lắm! Cứ ngược lại theo bờ sông sẽ có đường vềlàng. Gặp ai anh cứ hỏi”.Các nàng hồn nhiên đứng vây quanh bác Phó.
Trang << 1 2
Toplên Lượt xem

Bài Viết Tương Tự

» Truyện ngắn Lời hứa cho chị… người em yêu [Lượt xem: ]
» Truyện Ngắn- Yêu QuênCưới, Cưới Rồi Quên Yêu [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn,truyện cảm động Nếu không yêu em sâu đậm hãy yêu em dài lâu [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn, Xin lỗi em đã để mất lần đầu [Lượt xem: ]
» Truyện Ngắn Tình Yêu Lời Nói Yêu Muộn Màng [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn cảm động đừng hôn em [Lượt xem: ]
» Đọc Truyện ngắn Vì em, anh nguyện cả đời làm một người câm [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn Vì em yêu một chàng trai nghiện bóng đá! [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn Đợi Đông gõ cửa, em sẽ nói yêu anh! [Lượt xem: ]
» Truyện ngắn Vợ chồng chưa lớn [Lượt xem: ]
123456»
Trang Chủ
Tags: $trang $ten $cm U-ONC-STAT